Thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không? Đây là câu hỏi mà chắc hẳn ai cũng thắc mắc đúng không. Vậy thì câu trả lời là gì và những điều mà bạn cần lưu ý đó là gì?Cùng chúng tôi tham khảo một số thông tin về thoái hóa khớp bên dưới đây nhé!
Đi bộ là bộ môn tập luyện thể dục được rất nhiều lựa chọn. Vì nó mang lại rất nhiều lợi ích cho cơ thể, tuy nhiên những người bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ hay không? Đây là câu hỏi mà được rất nhiều người thắc mắc. Khớp gối bị đau nhức khiến cho người bệnh ngại di chuyển. Chính điều này làm cho khớp trở nên kém linh động và lưu thông máu kém hơn.Vậy thì thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không?

Xem nhanh
Thoái hóa khớp gối là gì?
Thoái hóa khớp gối là một trong những bệnh lý về loãng xương khá phổ biến và đối tượng mắc phải căn bệnh này đa phần là người cao tuổi. Đây là tình trạng mất cân bằng sinh học và cơ học gây tổn thương sụn đầu gối và xương bên dưới sụn, dẫn đến sưng, viêm và giảm dịch khớp gối. Khi khớp gối bị thoái hóa, lớp sụn bị tổn thương và trục xương bị cong vào trong.
Khi sụn khớp bị bào mòn và không thể bao bọc toàn bộ xương, gây ra hiện tượng ma sát giữa xương đùi và xương chày, người bệnh sẽ cảm thấy rất đau đớn. Đối với trường hợp thoái hóa khớp gối, người bệnh cần đến bệnh viện khám và điều trị dưới sự hướng dẫn của bác sĩ.
Thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không?
Đi bộ là một bài tập lành mạnh, tạo sự dẻo dai cho cơ thể. Các bài tập thể dục phù hợp, nhẹ nhàng sẽ hỗ trợ tích cực cho việc điều trị bệnh nhanh chóng và hiệu quả. Đặc biệt các bài tập dễ lặp lại rất có lợi cho người cao tuổi, vì các động tác này được thực hiện một cách chậm rãi, và kèm theo các động tác chân tay suy nghĩ và hít thở. Tuy nhiên, để mang lại lợi ích cho sức khỏe mà không ảnh hưởng đến tình trạng bệnh thì bạn nên tập luyện một cách đúng đắn và khoa học.
- Tham khảo những máy chạy bộ nhẹ nhàng cho người đau nhức xương khớp tại đây.
Một số bài tập khác cho bệnh nhân thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không

Ngoài việc đi bộ ra thì bị thoái hóa khớp gối nên tập gì? Để có thể cải thiện được tình trạng bệnh khớp này của mình. Dưới đây sẽ là một số gợi ý cho bạn:
Bạn cũng có thể mua cho mình xe đạp tập tại nhà cho người đau khớp gối để có thể tận hưởng những giây phút vui vẻ với người thân, vừa tập luyện chữa bệnh đau xương khớp cực hiệu quả.
Tập yoga nhẹ nhàng và khoa học
Yoga là một môn thể dục nhẹ nhàng nhưng tác dụng này lại rất hiệu quả cho cơ thể, nhất là đối với những bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa khớp gối. Đây là 3 bài tập yoga hiệu quả mà người bệnh có thể thực hiện ngay tại nhà trong thời gian ngắn.
Bài tập thứ nhất
Đầu tiên là bài tập làm tăng cường cơ bắp đùi trước. Bạn cần chuẩn bị một chiếc ghế, sau đó bạn hãy ngồi trên ghế, hai chân chạm sàn, gập đầu gối một góc 90 độ. Từ từ bạn hãy duỗi thẳng chân phải và nâng lên theo phương ngang song song với sàn. Giữ trong 30 giây mỗi lần, sau đó từ từ hạ chân xuống sàn. Tiếp tục lặp lại với chân còn lại, ít nhất 10 lần mỗi ngày.
Bài tập thứ hai
Thứ hai là các bài tập kéo giãn cơ chân, có tác dụng tăng độ dẻo dai cho cơ chân và khớp gối. Các bước cho hoạt động này như sau:
- Đặt chân phải của bạn cách chân trái một vài bước chân. Gập đầu gối phải của bạn, đảm bảo rằng đầu gối không bị đẩy quá xa so với các ngón chân.
- Giữ chân trái thẳng, bước gót chân trái xuống đất để kéo căng cơ bắp chân về phía sau.
- Giữ trong 30 giây. Lặp lại với chân còn lại.
- Thực hành ít nhất 3 lần một ngày
Bài tập thứ 3
Ở bài tập thứ 3 này, bạn hãy bước lên bục hoặc 1 bậc của cầu thang, ở bước này bạn nên thực hiện bài tập này ít nhất 10 lần/ngày và thực hiện theo các bước sau:
- Đứng trước bục (cao 10 đến 20 cm), hai chân rộng bằng vai.
- Bước lên bục bằng chân phải trước, sau đó bước lên bục bằng chân trái.
- Lùi lại một bước: chân trái chạm đất trước, sau đó đến chân phải.
- Theo tốc độ của riêng bạn, khoảng 30 giây mỗi lần. Phần kê tay có thể được sử dụng để giữ thăng bằng.
Đi bộ đúng cách như thế nào?

- Đầu tiên, người bệnh nên rút ngắn quãng đường đi bộ, vì nếu bạn càng đi bộ thì sẽ càng đau. Trước mỗi bài tập đi bộ, chúng ta nên có bước khởi động để làm nóng khớp gối. Có thể bắt đầu bằng cách thực hiện các bài tập khởi động, chẳng hạn như: căng cơ bắp chân, gập đầu gối trong ít nhất 10 phút và xoa bóp nhẹ nhàng trên gối.
- Sau khi đi bộ xong, để tránh tạo áp lực cho đầu gối, bạn nên vận động nhẹ nhàng đầu gối trước khi nghỉ ngơi.
- Để tránh tình trạng bệnh nặng thêm, bác sĩ khuyến cáo người bệnh không nên đi lại quá 30 phút và không nên đi bộ quá lâu. Điều này không chỉ khiến bạn bị đau nhiều hơn. Bên cạnh đó còn dồn toàn bộ sức nặng của cơ thể lên 2 khớp gối, gây áp lực, chèn ép khớp gối và khiến đầu gối phải chịu toàn bộ sức nặng, đồng thời các khớp khác cũng phải hoạt động nhiều. Và chính điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh.
Trên đây là một số thông tin về thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không. Với những thông tin trên đây chúng tôi hy vọng bạn đã có được câu trả lời cho riêng mình rồi nhé!